Đất CLN là ký hiệu của đất trồng cây lâu năm, thuộc nhóm đất nông nghiệp. Đất CLN thuộc quyền sở hữu của Nhà nước nên mọi hoạt động sử dụng cần phải căn cứ theo quy định của pháp luật.
Theo Luật Đất đai 2013, ở Việt Nam có 3 loại đất phổ biến là đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng. Mỗi loại đất đều có mục đích sử dụng khác nhau theo quy định của pháp luật. Trong bài viết này, Batdongsan.com.vn sẽ làm rõ các thông tin về đất CLN cũng như hướng dẫn thủ tục chuyển đổi đất CLN sang đất ở theo luật hiện hành.

1. Đất CLN Là Gì?

Trong bảng mã ký hiệu các loại đất theo bản đồ địa chính, đất CLN còn được gọi là đất trồng cây lâu năm, thuộc nhóm đất nông nghiệp. Loại đất này được sử dụng để trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng trên một năm từ thời điểm gieo trồng đến thời điểm thu hoạch hoặc để trồng các loại cây có thu hoạch trong một khoảng thời gian dài hạn như cam, nho, bưởi, thanh long, cao su…

2. Vai Trò Của Đất CLN là gì?

Mỗi loại đất đều có vai trò khác nhau và đất CLN cũng vậy. Loại đất này được Nhà nước giao cho các tổ chức và cá nhân sử dụng với mục đích là trồng các loại cây lâu năm mang lại giá trị cho người sử dụng mà có tác động tích cực đến đời sống. Như vậy, đất trồng cây lâu năm mang lại lợi ích về kinh tế, đời sống xã hội và môi trường tự nhiên.

Đầu tiên là vai trò phát triển kinh tế. Các hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao sử dụng đất CLN cũng có kinh tế phát triển rõ rệt hơn rất nhiều. Tùy theo từng địa phương mà loại đất này sẽ được phân chia để trồng những nhóm cây sau:

Cây công nghiệp lâu năm: Trồng các loại cây để cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến như hồ tiêu, chè, cao su, cà phê…

Cây ăn quả lâu năm: Trồng các loại cây thu hoạch quả tươi hoặc để chế biến như: măng cụt, chôm chôm, cam, quýt, bưởi, nhãn…

Cây dược liệu lâu năm: Các loại cây này sẽ là nguyên liệu để sản xuất, bào chế thuốc, gồm: sâm, long nhãn, quê, hồi, đỗ trọng…

Cây lâu năm khác: Đó có thể là cây lấy gỗ, cây tạo cảnh quan, bóng mát như xoan, xà cừ, bạch đàn, bụt mọc, xưa…

3. Đặc Điểm Của Đất CLN Là Gì?

Đất CLN có nhiều đặc trưng để nhận biết và phân biệt với các loại đất khác, đó là:

Đây là loại đất thuộc đất nông nghiệp.

Đất cây lâu năm được giao cho các tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân nhằm mang lại lợi ích kinh tế cho người dân và cải thiện môi trường.
Tương tự như các loại đất nông nghiệp khác, đất trồng cây lâu năm có thời hạn sử dụng chứ không phải vĩnh viễn.

Đất trồng cây lâu năm có thể được chuyển đổi hoặc chuyển nhượng quyền sử dụng đất.

Đất cây lâu năm giúp phát triển nền nông nghiệp, lâm nghiệp và tạo cảnh quan xanh cho môi trường.

4. Đất CLN Và Đất HNK Khác Nhau Thế Nào?

Khá nhiều người nhầm lẫn định nghĩa và cách sử dụng của loại đất CLN và đất HNK vì cả 2 loại đất này cùng thuộc nhóm đất nông nghiệp. Vậy đâu là sự khác biệt giữa hai loại đất này?

Căn cứ vào quy định được Nhà nước ban hành thì đất HNK là đất chuyên dùng để trồng các loại cây sinh trưởng và thu hoạch không quá thời hạn 1 năm như cây đay, cây lúa, cây mía. Như vậy, đất để trồng các loại cây dễ trồng, cho thu hoạch sớm chính là đất HNK, còn đất CLN là đất để trồng cây lâu năm, cây thu hoạch dài hạn.

5. Có Được Phép Xây Nhà Trên Đất CLN Không?

Đối chiếu với quy định hiện hành thì không được phép xây dựng nhà ở trên đất nông nghiệp hay bất cứ loại đất nào nếu đó không phải là đất ở đô thị hay đất ở nông thôn. Trường hợp người dân muốn xây dựng nhà ở cần làm thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng đất.

Căn cứ theo Khoản 1 Điều 57 Luật Đất đai 2013 về chuyển đổi mục đích sử dụng đất, các trường hợp được chuyển đổi mục đích sử dụng đất bao gồm:

Chuyển đổi mục đích đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản, đất trồng rừng;

Chuyển đất trồng cây hàng năm sang đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất nuôi trồng thủy sản dưới hình thức đầm, ao, hồ;

Chuyển đất rừng đặc dụng, rừng sản xuất, rừng phòng hộ sang sử dụng vào mục đích khác trong nhóm đất nông nghiệp;

Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp;

Chuyển đất phi nông nghiệp được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất sang đất phi nông nghiệp được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc thuê đất;

Chuyển đất phi nông nghiệp không phải là đất ở sang đất ở;

Chuyển đất xây dựng công trình sự nghiệp, đất sử dụng vào mục đích công cộng có mục đích kinh doanh, đất kinh doanh phi nông nghiệp, đất sản xuất không phải là đất thương mại sang đất thương mại, dịch vụ; chuyển đất thương mại, dịch vụ, đất công trình sự nghiệp sang đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp.

6. Thủ Tục Chuyển Từ Đất CLN Sang Đất Ở Như Thế Nào?

Khi muốn chuyển đổi đất trồng cây lâu năm sang đất ở, bạn cần đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất theo các quy định sau:

Đơn đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất theo Mẫu số 09/ĐK ban hành kèm Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT;

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc các giấy tờ khác có cùng tính pháp lý;

Thủ tục đăng ký chuyển đổi mục đích đất CLN:

Người sử đất mang hồ sơ đã hoàn chỉnh đến nộp tại nơi tiếp nhận hồ sơ theo quy định tại Khoản 2, 3, 4 và 5 Điều 60 Nghị định 43/2014/NĐ-CP;

Văn phòng đăng ký đất đai có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, xác minh thực địa nếu cần; xác nhận vào Đơn đăng ký; xác nhận mục đích sử dụng đất vào Giấy chứng nhận; chỉnh lý, cập nhật biến động vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai; trao Giấy chứng nhận cho người được cấp hoặc gửi UBND cấp xã trong trường hợp nộp hồ sơ tại cấp xã.

Lưu ý: Không phải khi nào làm đơn xin phép thì cũng được phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất CLN sang đất ở mà cơ quan Nhà nước có thẩm quyền sẽ xem xét có chấp thuận việc chuyển đổi hay không dựa trên quy định của Luật Đất đai và kế hoạch sử dụng đất hàng năm của địa phương.

BẤT ĐỘNG SẢN MIỀN NAM

Dự Án Global City Tp. Thủ Đức

 Đỗ Xuân Hợp, Quận 9

Dự Án Solar City Bến Lức Long An

 Quy Nhơn, Bình Định

aqua city novaland

Dự Án Aqua City Đồng Nai

 Aqua City, Đồng Nai

Aqua City Sun Harbor 1

 Aqua City, Đồng Nai

can ho king crown infinity thu duc

Căn Hộ King Crown Infinity Thủ Đức

 Võ Văn Ngân, Tp. Thủ Đức

du an meyhome capital

Dự án Meyhome Capital Phú Quốc

 Bãi Trường, Phú Quốc

Seladon Boutique Hotel Phú Quốc

 Đảo Hòn Thơm, Phú Quốc

du an verosa park khang dien

Verosa Park Khang Điền Quận 9

 Quận 9, Tp. Thủ Đức

shophouse the origami vinhome grand park

Shophouse Vinhomes Grand Park

 Quận 9, Tp. Thủ Đức

phan ky long island ho tram

Long Island Novaworld Hồ Tràm

 Xuyên Mộc, Bà Rịa - Vũng Tàu

the diamond city duc hoa long an

The Diamond City Đức Hòa Long An

 Xuyên Mộc, Bà Rịa - Vũng Tàu

can ho astral city binh duong

Căn Hộ Astral City Bình Dương

  Thuận An, Bình Dương

du an can ho lumiere boulevard

Dự Án Căn Hộ Lumiere Boulevard

  Nguyễn Xiển, P. Long Bình, Quận 9

Căn Hộ Essensia Nam Sài Gòn

  Nguyễn Hữu Thọ, Phước Kiểng, Q. Nhà Bè

novaworld hồ tràm

Dự Án Novaworld Hồ Tràm

 Novaworld Hồ Tràm, Bình Châu

Dự Án King Bay Nhơn Trạch

 Long Tân, Nhơn Trạch, Đồng Nai

Dự Án Căn Hộ Avatar Hưng Thịnh

 Vành Đai 2, P. Trường Thọ, Tp. Thủ Đức

condotel marina

Căn Hộ Marina District

 Merryland Quy Nhơn

Căn hộ Vũng Tàu Centre Point

Căn hộ Vũng Tàu Centre Point

 Chí Linh, Vũng Tàu

Dự án khu đô thị Waterpoint

 Bến Lức, Long An

Xem thêm

CHỦ ĐỀ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN KHÁC

Dịch vụ Flycam 360 virtual tour bất động sản

Flycam 360 virtual tour bất động sản là một công nghệ mới đang được ứng dụng ngày càng phổ biến trong ngành bất động sản [...]

Phần mềm CRM quản lý khách hàng trong lĩnh vực bất động sản

Phần mềm CRM quản lý khách hàng bất động sản mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp bất động sản, giúp họ tăng [...]

Hướng dẫn chi tiết cách sử dụng Google Data Looker Studio

Google Data Studio là một công cụ miễn phí giúp bạn tạo báo cáo và dashboard trực quan từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau. [...]

Phần mềm CRM quản lý doanh nghiệp khách hàng, nhân sự, marketing, kế toán là gì?

Phần mềm CRM (viết tắt từ Customer Relationship Management) là hệ thống quản lý quan hệ khách hàng, bao gồm các công cụ, chiến lược [...]

Hình Avatar Mèo Béo Trung Quốc

Mèo Béo là một thanh niên 21 tuổi người Hồ Nam, Trung Quốc. Hình ảnh đại diện của anh ấy là một chú mèo béo [...]

Câu chuyện về Mèo Béo thông qua hình đại diện avatar

Mèo Béo là biệt danh của một chàng trai 21 tuổi ở Trung Quốc, người đã tự tử vào tháng 4 năm 2024 vì chuyện [...]

Tour VR360 Vinhomes Ocean Park 3 The Crown Hưng Yên

Vinhomes Ocean Park 3 The Crown là dự án biệt thự biển đẳng cấp tại Hưng Yên, mang đến cho cư dân không gian sống [...]

Thành phần dinh dưỡng của sản phẩm Herbalife

Thành phần dinh dưỡng cụ thể của sản phẩm Herbalife sẽ phụ thuộc vào từng loại sản phẩm, vì Herbalife cung cấp đa dạng các [...]

Đất CLN là ký hiệu của đất trồng cây lâu năm, thuộc nhóm đất nông nghiệp. Đất CLN thuộc quyền sở hữu của Nhà nước nên mọi hoạt động sử dụng cần phải căn cứ theo quy định của pháp luật.
Theo Luật Đất đai 2013, ở Việt Nam có 3 loại đất phổ biến là đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng. Mỗi loại đất đều có mục đích sử dụng khác nhau theo quy định của pháp luật. Trong bài viết này, Batdongsan.com.vn sẽ làm rõ các thông tin về đất CLN cũng như hướng dẫn thủ tục chuyển đổi đất CLN sang đất ở theo luật hiện hành.

1. Đất CLN Là Gì?

Trong bảng mã ký hiệu các loại đất theo bản đồ địa chính, đất CLN còn được gọi là đất trồng cây lâu năm, thuộc nhóm đất nông nghiệp. Loại đất này được sử dụng để trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng trên một năm từ thời điểm gieo trồng đến thời điểm thu hoạch hoặc để trồng các loại cây có thu hoạch trong một khoảng thời gian dài hạn như cam, nho, bưởi, thanh long, cao su…

2. Vai Trò Của Đất CLN là gì?

Mỗi loại đất đều có vai trò khác nhau và đất CLN cũng vậy. Loại đất này được Nhà nước giao cho các tổ chức và cá nhân sử dụng với mục đích là trồng các loại cây lâu năm mang lại giá trị cho người sử dụng mà có tác động tích cực đến đời sống. Như vậy, đất trồng cây lâu năm mang lại lợi ích về kinh tế, đời sống xã hội và môi trường tự nhiên.

Đầu tiên là vai trò phát triển kinh tế. Các hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao sử dụng đất CLN cũng có kinh tế phát triển rõ rệt hơn rất nhiều. Tùy theo từng địa phương mà loại đất này sẽ được phân chia để trồng những nhóm cây sau:

Cây công nghiệp lâu năm: Trồng các loại cây để cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến như hồ tiêu, chè, cao su, cà phê…

Cây ăn quả lâu năm: Trồng các loại cây thu hoạch quả tươi hoặc để chế biến như: măng cụt, chôm chôm, cam, quýt, bưởi, nhãn…

Cây dược liệu lâu năm: Các loại cây này sẽ là nguyên liệu để sản xuất, bào chế thuốc, gồm: sâm, long nhãn, quê, hồi, đỗ trọng…

Cây lâu năm khác: Đó có thể là cây lấy gỗ, cây tạo cảnh quan, bóng mát như xoan, xà cừ, bạch đàn, bụt mọc, xưa…

3. Đặc Điểm Của Đất CLN Là Gì?

Đất CLN có nhiều đặc trưng để nhận biết và phân biệt với các loại đất khác, đó là:

Đây là loại đất thuộc đất nông nghiệp.

Đất cây lâu năm được giao cho các tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân nhằm mang lại lợi ích kinh tế cho người dân và cải thiện môi trường.
Tương tự như các loại đất nông nghiệp khác, đất trồng cây lâu năm có thời hạn sử dụng chứ không phải vĩnh viễn.

Đất trồng cây lâu năm có thể được chuyển đổi hoặc chuyển nhượng quyền sử dụng đất.

Đất cây lâu năm giúp phát triển nền nông nghiệp, lâm nghiệp và tạo cảnh quan xanh cho môi trường.

4. Đất CLN Và Đất HNK Khác Nhau Thế Nào?

Khá nhiều người nhầm lẫn định nghĩa và cách sử dụng của loại đất CLN và đất HNK vì cả 2 loại đất này cùng thuộc nhóm đất nông nghiệp. Vậy đâu là sự khác biệt giữa hai loại đất này?

Căn cứ vào quy định được Nhà nước ban hành thì đất HNK là đất chuyên dùng để trồng các loại cây sinh trưởng và thu hoạch không quá thời hạn 1 năm như cây đay, cây lúa, cây mía. Như vậy, đất để trồng các loại cây dễ trồng, cho thu hoạch sớm chính là đất HNK, còn đất CLN là đất để trồng cây lâu năm, cây thu hoạch dài hạn.

5. Có Được Phép Xây Nhà Trên Đất CLN Không?

Đối chiếu với quy định hiện hành thì không được phép xây dựng nhà ở trên đất nông nghiệp hay bất cứ loại đất nào nếu đó không phải là đất ở đô thị hay đất ở nông thôn. Trường hợp người dân muốn xây dựng nhà ở cần làm thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng đất.

Căn cứ theo Khoản 1 Điều 57 Luật Đất đai 2013 về chuyển đổi mục đích sử dụng đất, các trường hợp được chuyển đổi mục đích sử dụng đất bao gồm:

Chuyển đổi mục đích đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản, đất trồng rừng;

Chuyển đất trồng cây hàng năm sang đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất nuôi trồng thủy sản dưới hình thức đầm, ao, hồ;

Chuyển đất rừng đặc dụng, rừng sản xuất, rừng phòng hộ sang sử dụng vào mục đích khác trong nhóm đất nông nghiệp;

Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp;

Chuyển đất phi nông nghiệp được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất sang đất phi nông nghiệp được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc thuê đất;

Chuyển đất phi nông nghiệp không phải là đất ở sang đất ở;

Chuyển đất xây dựng công trình sự nghiệp, đất sử dụng vào mục đích công cộng có mục đích kinh doanh, đất kinh doanh phi nông nghiệp, đất sản xuất không phải là đất thương mại sang đất thương mại, dịch vụ; chuyển đất thương mại, dịch vụ, đất công trình sự nghiệp sang đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp.

6. Thủ Tục Chuyển Từ Đất CLN Sang Đất Ở Như Thế Nào?

Khi muốn chuyển đổi đất trồng cây lâu năm sang đất ở, bạn cần đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất theo các quy định sau:

Đơn đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất theo Mẫu số 09/ĐK ban hành kèm Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT;

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc các giấy tờ khác có cùng tính pháp lý;

Thủ tục đăng ký chuyển đổi mục đích đất CLN:

Người sử đất mang hồ sơ đã hoàn chỉnh đến nộp tại nơi tiếp nhận hồ sơ theo quy định tại Khoản 2, 3, 4 và 5 Điều 60 Nghị định 43/2014/NĐ-CP;

Văn phòng đăng ký đất đai có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, xác minh thực địa nếu cần; xác nhận vào Đơn đăng ký; xác nhận mục đích sử dụng đất vào Giấy chứng nhận; chỉnh lý, cập nhật biến động vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai; trao Giấy chứng nhận cho người được cấp hoặc gửi UBND cấp xã trong trường hợp nộp hồ sơ tại cấp xã.

Lưu ý: Không phải khi nào làm đơn xin phép thì cũng được phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất CLN sang đất ở mà cơ quan Nhà nước có thẩm quyền sẽ xem xét có chấp thuận việc chuyển đổi hay không dựa trên quy định của Luật Đất đai và kế hoạch sử dụng đất hàng năm của địa phương.

Open this in UX Builder to add and edit content

CHỦ ĐỀ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN KHÁC

Dịch vụ Flycam 360 virtual tour bất động sản

Flycam 360 virtual tour bất động sản là một công nghệ mới đang được ứng dụng ngày càng phổ biến trong ngành bất động sản [...]

Phần mềm CRM quản lý khách hàng trong lĩnh vực bất động sản

Phần mềm CRM quản lý khách hàng bất động sản mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp bất động sản, giúp họ tăng [...]

Hướng dẫn chi tiết cách sử dụng Google Data Looker Studio

Google Data Studio là một công cụ miễn phí giúp bạn tạo báo cáo và dashboard trực quan từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau. [...]

Phần mềm CRM quản lý doanh nghiệp khách hàng, nhân sự, marketing, kế toán là gì?

Phần mềm CRM (viết tắt từ Customer Relationship Management) là hệ thống quản lý quan hệ khách hàng, bao gồm các công cụ, chiến lược [...]

Hình Avatar Mèo Béo Trung Quốc

Mèo Béo là một thanh niên 21 tuổi người Hồ Nam, Trung Quốc. Hình ảnh đại diện của anh ấy là một chú mèo béo [...]

Câu chuyện về Mèo Béo thông qua hình đại diện avatar

Mèo Béo là biệt danh của một chàng trai 21 tuổi ở Trung Quốc, người đã tự tử vào tháng 4 năm 2024 vì chuyện [...]

Tour VR360 Vinhomes Ocean Park 3 The Crown Hưng Yên

Vinhomes Ocean Park 3 The Crown là dự án biệt thự biển đẳng cấp tại Hưng Yên, mang đến cho cư dân không gian sống [...]

Thành phần dinh dưỡng của sản phẩm Herbalife

Thành phần dinh dưỡng cụ thể của sản phẩm Herbalife sẽ phụ thuộc vào từng loại sản phẩm, vì Herbalife cung cấp đa dạng các [...]

Gọi zalo
0937594628